11:33 | 08/06/2015
Hội thi sáng tạo kỹ thuật tỉnh Bình Dương năm 2013 - 2015 nhằm đẩy mạnh phong trào lao động sáng tạo kỹ thuật của các cá nhân, các doanh nghiệp, các trường, viện nghiên cứu… trong và ngoài tỉnh; Hội thi gồm các giải pháp kỹ thuật thuộc các lĩnh vực sau:
Lĩnh vực cơ khí - chế tạo máy, xây dựng-giao thông vận tải
Lĩnh vực điện - điện tử, viễn thông
Lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp
Lĩnh vực giáo dục - đào tạo
Lĩnh vực công nghệ thông tin
Lĩnh vực tài nguyên và môi trường
Lĩnh vực y tế, bảo vệ sức khỏe
Nộp hồ sơ từ ngày công bố thể lệ: hết tháng 05/2015. Đề nghị các thầy, cô có các giải pháp kỹ thuật phù hợp tiêu chí Hội thi làm hồ sơ tham dự. Chi tiết xin vui lòng xem trong các file đính kèm.
|
12:46 | 14/09/2012
Phong cách sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo và đổi mới... đó là những “kỹ năng” thuộc về tính cách, không mang tính chuyên môn, nhưng lại là cực kỳ cần thiết cho con người trong mọi trường hợp, mọi hoàn cảnh, mọi lứa tuổi.
|
12:46 | 14/09/2012
1. Tính toán chi phí Mặc dù việc đào tạo cần chi phí, nhưng như vậy còn đỡ tốn kém hơn nếu cứ giữ mãi tình trạng trì trệ gây tổn hại cho việc thực hiện kế hoạch. Tính toán các chi phí đào tạo, bao gồm mọi khoản như học phí, tiền thuê phòng…. Cân nhắc lợi ích đạt được sau khi đào tạo.
|
12:46 | 14/09/2012
Từ "Power" ở đây vừa có nghĩa là sức mạnh, năng lực, vừa là tên gọi của một phương pháp học tập ở bậc đại học do GS Robert Feldman (ĐH Massachusetts) đề xướng nhằm hướng dẫn SV, đặc biệt là SV năm 1, cách học tập có hiệu quả nhất. Phương pháp POWER bao gồm 5 yếu tố cơ bản là chữ viết tắt ghép thành POWER: Prepare , Organize, Work, Evaluate,Rethink
|
12:46 | 14/09/2012
Người thư ký và công việc thư ký đã thay đổi rất nhiều kể từ khi máy tính và các phần mềm hỗ trợ nghiệp vụ văn phòng xuất hiện từ những thập niên 80. Hầu hết các thủ tục giấy tờ đã được số hóa. Công việc đánh máy chữ trước đây chiếm 60% khối lượng công việc của thư ký nay chỉ còn khoảng 20%
|
06:31 | 13/09/2012
Cho rằng giáo dục Việt Nam đang có cấu trúc chắp vá, TS Lê Trường Tùng đề xuất, học sinh nên có bằng phổ thông ở tuổi 15. Bậc THPT hiện nay được thay bằng 2 năm "dự bị đại học".
|
06:05 | 13/09/2012
Thời gian học phổ thông dài, nặng lý thuyết; giới trẻ trưởng thành sớm hơn... là những lý do đưa ra để ủng hộ đề xuất "20 tuổi lấy bằng đại học". Tuy nhiên, cũng có ý kiến lo ngại về kinh nghiệm xã hội của các cử nhân trẻ.
Ngay sau khi đăng tải kiến nghị của TS Lê Trường Tùng, hàng trăm độc giả đã phản hồi về tòa soạn bày tỏ sự đồng tình với việc gộp THCS và THPT, kết thúc chương trình phổ thông ở lớp 9, sau đó tạo nhiều hướng rẽ cho học sinh lựa chọn và sinh viên có thể tốt nghiệp đại học ở tuổi 20.
|